BÁO CÁO TỔNG KẾT: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TRUNG TÂM LOGISTICS CỦA VIỆT NAM


Ngày 31 tháng 10 năm 2015 vừa qua, Tổ chức The Keynesian phối hợp cùng Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế, Đại học Ngoại Thương đã tổ chức workshop với chủ đề “Chiến lược phát triển hệ thống trung tâm logistics của Việt Nam”. Buổi workshop có sự góp mặt của nhiều chuyên gia uy tín và kinh nghiệm trong ngành, bao gồm:

KỊCH BẢN MỚI CHO M&A


Hầu hết các cuộc M&A thất bại (không đạt kỳ vọng ban đầu của người mua, làm giảm giá trị cổ phiếu của doanh nghiệp sau hợp nhất …) là do bên mua không hiểu rõ về mục tiêu sáp nhập, đối tượng sáp nhập, do đó đã không có những hoạt động quản trị phù hợp sau sáp nhập. Theo người viết, có hai mục tiêu chính trong hoạt động mua bán, sáp nhập, đó là: 1) mở rộng hoạt động kinh doanh, đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng hiện tại;  và 2) đổi mới hoàn toàn mô hình kinh doanh cũ, chuyển hướng chiến lược kinh doanh. Hiểu rõ hai mục tiêu này, bên mua sẽ có những đối sách phù hợp trong việc hợp nhất hoạt động kinh doanh của hai công ty và tối đa hóa những nguồn lực được tạo ra từ hoạt động sáp nhập.

BẠN ĐÃ SẴN SÀNG CHO MỘT CÚ BẬT?


Dịch giả: Nguyễn Phan Quỳnh Trang - Đại học Coventry, Lodon Campus


Tác giả: Donald Sull - là giáo sư và giám đốc điều hành giáo dục tại Trường Kinh Doanh London. Cuốn sách gần đây nhất của ông là The Upside of Turbulence (HarperCollins, 2009), một số ý tưởng trong cuốn sách đó đã được đưa ra đề cập trong bài viết này. 

TƯ DUY LẠI VỀ MARKETING


Dịch giả: Nguyễn Phan Quỳnh Trang - Đại học Coventry, Lodon Campus

Các Tác giả:
Roland T. Rust (rrust@rhsmith@umd.edu), Trường Đại học Maryland’s – Trường Kinh doanh Robert H. Smith.
Christine Moorman (moorman@duke.edu), Trường Kinh doanh Fuqua, Đại học Duke, Bắc Carolina.
Gaurav Bhalla (gaurav.bhalla@knowledgekinetics.com), Chủ tịch - Knowledge Kinetics, Reston, Virginia.

GÌN GIỮ SỰ XA SỈ HAY MỞ RỘNG NHÃN HIỆU?


Dịch giả:  Hoàng Hiền Anh - Đại học Ngoại thương


Tác giả:    Danlela Beyersdorfer (dbeyersdorfer@hbs.edu) là trợ lý nghiên cứu tại trung tâm nghiên cứu Châu Âu thuộc trường kinh doanh Havard ở Paris. 
                  Vincent Dessain (vdessain@hbs.edu) là giám đốc của trung tâm này. 

BẠN LÀ MỘT NGƯỜI SẾP TỐT HAY MỘT NGƯỜI SẾP TUYỆT VỜI?


Dịch giả:  Hoàng Hiền Anh - Đại học Ngoại thương


Tác giả:    Linda A. Hill là giáo sư môn Quản trị Kinh doanh của trường Kinh doanh       Havard. Kent Lineback đã có rất nhiều năm kinh nghiệm với tư cách là quản lý và giám đốc trong doanh nghiệp và chính phủ. Họ là đồng tác giả của cuốn sách Being the Boss: The 3 Imperatives for Becoming a Great Leader (Tạm dịch: Làm sếp – 3 việc cần làm để trở thành một nhà lãnh đạo tuyệt vời)

KHAI THÁC MẠNG LƯỚI PHI CHÍNH THỐNG CỦA NHÂN VIÊN


Dịch giả: Nguyễn Thị Hòa Bình - Đại học Ngoại thương

Tác giả:
Richard McDermott (richard@macdermottconsulting.com) là chủ tịch của công ty McDermott Consulting, một đối tác liên kết với Mạng lưới Tri thức và Đổi mới tại Trường Kinh doanh Warwich, và một giảng viên thỉnh giảng tại Trường Kinh doanh Henley.


Douglas Archibald (douglas@evolutionaryconsulting.co.uk) là một cộng sự của Mạng lưới Tri thức và Đổi mới tại Trường Kinh doanh Warwick.

BẪY TĂNG TỐC TRONG DOANH NGHIỆP


Tác giả:Heike Bruch (heike.bruch@unisg.ch) - Jochen I. Menges (j.menges@jbs.cam.ac.uk)
Dịch giả: Nguyễn Thị Nga – Đại học Ngoại thương
Thẩm định: Ban thẩm định – The Keynesian
Tóm tắt ý tưởng:

Khi đối mặt với áp lực mãnh liệt từ thị trường, các doanh nghiệp thường phải vượt qua những điều ngoài khả năng kiểm soát của họ: Họ gia tăng số lượng và tốc độ các hoạt động, nâng mục tiêu hoạt động, rút ngắn vòng cải tiến, áp dụng các công nghệ quản lí và hệ thống tổ chức mới. Trong chốc lát, họ đạt được thành công rực rỡ, xong các nhà điều hành lại cố gắng biến nhịp độ phát triển này trở thành mức bình thường một cách quá thường xuyên. Điều mà lúc đầu là sự cố gắng bất thường về thành tựu, giờ đã trở thành quá tải với những hậu quả hết sức nghiêm trọng. Cuộc tăng tốc điên cuồng này không chỉ phá hoại động lực làm việc của nhân viên mà mục tiêu chính yếu của công ty cũng bị phân tán thành nhiều hướng khác nhau, khiến cho khách hàng trở nên mơ hồ và đe dọa thương hiệu của công ty.

Xem nhiều nhất

Xem nhiều nhất trong tháng