VAI TRÒ CỦA CEO TRONG VIỆC TÁI TẠO MÔ HÌNH KINH DOANH


Những CEO luôn hướng về tương lai cần phải làm ba việc: quản lý hiện tại, lãng quên một cách có chọn lọc quá khứ, và sáng tạo ra tương lai. Hiện tại, quá khứ, và tương lai là ba chiếc hộp mà nhà quản lý đặt vào đó, tương ứng là sự bảo tồn đối với hiện tại, sự phá hủy với những ký ức quá khứ, và sự sáng tạo đối với tương lai.

KHI MÔ HÌNH KINH DOANH GẶP VẤN ĐỀ


Rita McGrath chia sẻ với phóng viên của Harvard Business Review về cách nhận ra một cuộc khủng hoảng tiềm tàng và làm sao để doanh nghiệp có thể nắm bắt được những cơ hội để vượt qua các đối thủ.

NGHIÊN CỨU THỰC ĐỊA - CÔNG TY CỔ PHẦN LOGISTICS HÀNG KHÔNG


Tiếp nối cho việc nghiên cứu "Chiến lược phát triển hệ thống trung tâm logistics của Việt Nam" của The Keynesian, cùng đội ngũ chuyên gia trong ngành từ Bộ Công Thương, Bộ Giao thông - Vận tải, Đại học Ngoại thương, và Đại học Giao thông - Vận tải, vào ngày 16 tháng 12 năm 2015 tới, Tổ chức The Keynesian, cùng đoàn chuyên gia sẽ đến thực địa và làm việc cùng Công ty cổ phần Logistics hàng không - Aviation Logistics Services (ALS) trong vòng 1 ngày.

CEO của Timberland đối diện với 65.000 nhà hoạt động giận dữ


Sau khi nhận được áp lực yêu cầu phải rời khỏi Brazil của Tổ chức Hòa bình Xanh, CEO Jeff Swarzt của hãng giày Timberland đã tìm cách hợp tác với nhóm các nhà hoạt động này và những nhà cung cấp nguyên liệu ở Brazil của Timberland để tạo ra một thay đổi mang tính tích cực.

BÁO CÁO TỔNG KẾT: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TRUNG TÂM LOGISTICS CỦA VIỆT NAM


Ngày 31 tháng 10 năm 2015 vừa qua, Tổ chức The Keynesian phối hợp cùng Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế, Đại học Ngoại Thương đã tổ chức workshop với chủ đề “Chiến lược phát triển hệ thống trung tâm logistics của Việt Nam”. Buổi workshop có sự góp mặt của nhiều chuyên gia uy tín và kinh nghiệm trong ngành, bao gồm:

KỊCH BẢN MỚI CHO M&A


Hầu hết các cuộc M&A thất bại (không đạt kỳ vọng ban đầu của người mua, làm giảm giá trị cổ phiếu của doanh nghiệp sau hợp nhất …) là do bên mua không hiểu rõ về mục tiêu sáp nhập, đối tượng sáp nhập, do đó đã không có những hoạt động quản trị phù hợp sau sáp nhập. Theo người viết, có hai mục tiêu chính trong hoạt động mua bán, sáp nhập, đó là: 1) mở rộng hoạt động kinh doanh, đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng hiện tại;  và 2) đổi mới hoàn toàn mô hình kinh doanh cũ, chuyển hướng chiến lược kinh doanh. Hiểu rõ hai mục tiêu này, bên mua sẽ có những đối sách phù hợp trong việc hợp nhất hoạt động kinh doanh của hai công ty và tối đa hóa những nguồn lực được tạo ra từ hoạt động sáp nhập.

BẠN ĐÃ SẴN SÀNG CHO MỘT CÚ BẬT?


Dịch giả: Nguyễn Phan Quỳnh Trang - Đại học Coventry, Lodon Campus


Tác giả: Donald Sull - là giáo sư và giám đốc điều hành giáo dục tại Trường Kinh Doanh London. Cuốn sách gần đây nhất của ông là The Upside of Turbulence (HarperCollins, 2009), một số ý tưởng trong cuốn sách đó đã được đưa ra đề cập trong bài viết này. 

TƯ DUY LẠI VỀ MARKETING


Dịch giả: Nguyễn Phan Quỳnh Trang - Đại học Coventry, Lodon Campus

Các Tác giả:
Roland T. Rust (rrust@rhsmith@umd.edu), Trường Đại học Maryland’s – Trường Kinh doanh Robert H. Smith.
Christine Moorman (moorman@duke.edu), Trường Kinh doanh Fuqua, Đại học Duke, Bắc Carolina.
Gaurav Bhalla (gaurav.bhalla@knowledgekinetics.com), Chủ tịch - Knowledge Kinetics, Reston, Virginia.

GÌN GIỮ SỰ XA SỈ HAY MỞ RỘNG NHÃN HIỆU?


Dịch giả:  Hoàng Hiền Anh - Đại học Ngoại thương


Tác giả:    Danlela Beyersdorfer (dbeyersdorfer@hbs.edu) là trợ lý nghiên cứu tại trung tâm nghiên cứu Châu Âu thuộc trường kinh doanh Havard ở Paris. 
                  Vincent Dessain (vdessain@hbs.edu) là giám đốc của trung tâm này. 

BẠN LÀ MỘT NGƯỜI SẾP TỐT HAY MỘT NGƯỜI SẾP TUYỆT VỜI?


Dịch giả:  Hoàng Hiền Anh - Đại học Ngoại thương


Tác giả:    Linda A. Hill là giáo sư môn Quản trị Kinh doanh của trường Kinh doanh       Havard. Kent Lineback đã có rất nhiều năm kinh nghiệm với tư cách là quản lý và giám đốc trong doanh nghiệp và chính phủ. Họ là đồng tác giả của cuốn sách Being the Boss: The 3 Imperatives for Becoming a Great Leader (Tạm dịch: Làm sếp – 3 việc cần làm để trở thành một nhà lãnh đạo tuyệt vời)

KHAI THÁC MẠNG LƯỚI PHI CHÍNH THỐNG CỦA NHÂN VIÊN


Dịch giả: Nguyễn Thị Hòa Bình - Đại học Ngoại thương

Tác giả:
Richard McDermott (richard@macdermottconsulting.com) là chủ tịch của công ty McDermott Consulting, một đối tác liên kết với Mạng lưới Tri thức và Đổi mới tại Trường Kinh doanh Warwich, và một giảng viên thỉnh giảng tại Trường Kinh doanh Henley.


Douglas Archibald (douglas@evolutionaryconsulting.co.uk) là một cộng sự của Mạng lưới Tri thức và Đổi mới tại Trường Kinh doanh Warwick.

BẪY TĂNG TỐC TRONG DOANH NGHIỆP


Tác giả:Heike Bruch (heike.bruch@unisg.ch) - Jochen I. Menges (j.menges@jbs.cam.ac.uk)
Dịch giả: Nguyễn Thị Nga – Đại học Ngoại thương
Thẩm định: Ban thẩm định – The Keynesian
Tóm tắt ý tưởng:

Khi đối mặt với áp lực mãnh liệt từ thị trường, các doanh nghiệp thường phải vượt qua những điều ngoài khả năng kiểm soát của họ: Họ gia tăng số lượng và tốc độ các hoạt động, nâng mục tiêu hoạt động, rút ngắn vòng cải tiến, áp dụng các công nghệ quản lí và hệ thống tổ chức mới. Trong chốc lát, họ đạt được thành công rực rỡ, xong các nhà điều hành lại cố gắng biến nhịp độ phát triển này trở thành mức bình thường một cách quá thường xuyên. Điều mà lúc đầu là sự cố gắng bất thường về thành tựu, giờ đã trở thành quá tải với những hậu quả hết sức nghiêm trọng. Cuộc tăng tốc điên cuồng này không chỉ phá hoại động lực làm việc của nhân viên mà mục tiêu chính yếu của công ty cũng bị phân tán thành nhiều hướng khác nhau, khiến cho khách hàng trở nên mơ hồ và đe dọa thương hiệu của công ty.

CHIẾN LƯỢC TRONG BỐI CẢNH MỚI


Tác giả: Pankaj Ghemawat - Giáo sư về Chiến lược toàn cầu của Trung tâm Anselmo Rubiralta tại Trường kinh doanh IESE ở Barcelona, tác giả cuốn sách Redefining Global Strategy: Crossing Borders in a World Where Differences Still Matter (Nhà xuất bản Havard Business Press, năm 2007)

Dịch giả: Nguyễn Thu Nhàn


Thẩm định: ThS Nguyễn Quang Hiếu

Những bài học lãnh đạo của Ấn Độ


Dịch giả: Nguyễn Thị Hòa Bình – Đại học Ngoại thương TP. HCM

Tác giả:
Peter Cappelli (capelli@wharton.upenn.edu) là Giáo sư ngành Quản trị tại George W. Taylor và giám đốc Trung tâm Nhân lực ở Trường Wharton.
Harbir Singh (singhh@wharton.upenn.edu) là Giáo sư ngành  Quản trị tại William và Phyllis Mack và đồng giám đốc Trung tâm Đổi mới Công nghệ Mack tại Trường Wharton.
Jitendra V.Singh (singhj@wharton.upenn.edu) là Giáo sư ngành Quản trị tại Saul P. SteinBerg tại Trường Wharton.
Michael Useem (useem@wharton.upenn.edu) là Giáo sư Quản trị tại William và Jacalyn Egan và giám đốc của Trung tâm Lãnh đạo và Quản trị thay đổi tại Trường Wharton.

CHIẾN LƯỢC CỦA BẠN CẦN MỘT CHIẾN LƯỢC


Dịch giả: Nguyễn Thị Ka Ly – Nielsen Vietnam

Nhóm tác giả:

Martin Reeves là Giám đốc của Học viện Bruce Henderson - Tập đoàn tư vấn Boston (Boston Consulting Group - BCG),  và là quản lý cấp cao của văn phòng tại New York. Ông cũng là tác giả chính của cuốn sách có tựa đề: “Chiến lược của bạn cần một chiến lược” (Your Strategy Needs a Strategy)

Knut Haanaes là quản lý tại văn phòng ở Geneva của Tập đoàn tư vấn Boston và là lãnh đạo toàn cầu mảng thực thi chiến lược của BCG.

Janmejaya Sinha là chủ tịch của BCG khu vực Châu Á Thái Bình Dương, và quản lý cấp cao của văn phòng tại Mumbai.

Thẩm định và hiệu đính: Ban thẩm định The Keynesian

[Hội thảo] Chiến lược phát triển hệ thống trung tâm logistics của Việt Nam

Ngành dịch vụ logistics tại Việt Nam đang ngày càng nhận được sự quan tâm của doanh nghiệp cũng như các nhà hoạch định chính sách. Bài toán của ngành này vẫn đang cần được giải quyết. 

QUẢN LÝ KHÔNG PHẢI LÀ MỘT NGHỀ


Dịch giả: Nguyễn Thu Nhàn - Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội

Tác giả: Richard Barker (r.barker@jbs.cam.ac.uk) – Giáo sư tại Trường kinh doanh Judge của Đại học Cambridge, Anh Quốc, giám đốc chương trình MBA từ năm 2003 đến năm 2008

TỔ CHỨC ĐỊNH HƯỚNG THEO QUYẾT ĐỊNH


Hãy quên sơ đồ tổ chức đi – bí quyết là hãy tập trung vào những quyết định chứ không phải cơ cấu.

SỰ ĐỐ KỴ NƠI CÔNG SỞ


Dịch giả:       Hoàng Hiền Anh - Đại học Ngoại thương

Tác giả:         Tanya Menon (tanyamenon.research@gmail.com) là phó giáo sư môn khoa học hành vi tại trường kinh doanh thuộc đại học Chicago.
Leigh Thompson (leighthompson@kellogg.northwestern.edu) là giáo sư J. Jay Gerber môn giải quyết tranh chấp và tổ chức tại trường quản trị Kellogg thuộc đại học Northwestern University.

TIẾP CẬN KHÁCH HÀNG BẦN CÙNG Ở CÁC QUỐC GIA GIÀU CÓ


Năm công ty dẫn đầu đã áp dụng mô hình kinh doanh phi lợi nhuận nhằm phục vụ những khách hàng nằm ở đáy của xã hội Pháp.

Tác giả: Muhammad Yunus, Fréderic Dalsace, David Menascé và Bénédicte Faivre-Tavignot
Dịch giả: Phạm Thạch Ngọc – Đại học Ngoại thương
Thẩm định: ThS Nguyễn Quang Hiếu - Đại học Ngoại thương

CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC KẾ TIẾP - KỲ 2 (KẾT THÚC)

Tầm quan trọng của các đại dương không hề bị cường điệu, chúng che phủ 70% bề mặt trái đấy và tạo nên hệ sinh thái lớn nhất hành tinh. Các đại dương điều khiển hệ thống thời thiết; và là nơi bắt nguồn của những mối nguy hiểm có sức mạnh to lớn, phần lớn vẫn không thể dự báo được như sóng thần và bão; chứa nhiều các-bon hơn khí quyển, thực vật và đất; và là một nguồn thức ăn quan trọng.

CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC KẾ TIẾP - KỲ 1


Người dịch: Bùi Hồng Hạnh – Học viện Ngân Hàng
Thẩm định: ThS Nguyễn Quang Hiếu – Đại học Ngoại Thương
Tác giả: Tony Hey

VIDEO - TẠI SAO CHỈ MỖI ĐỨC NIỀM NỞ ĐÓN TIẾP DÂN DI CƯ? (DỊCH)

Ngày 6/9, một làn sóng di cư và tị nạn lên đến hàng nghìn người đã đặt chân đến nước Đức, một đích đến được nhiều người di cư và tị nạn nhắm tới

Trái ngược với sự thờ ơ của các nước khác như Áo, Hung, nước Đức mở rộng vòng tay đón hơn 800,000 người di cư vào đất nước mình với nhiều trợ cấp

Điều này trái ngược với Đức trước kia, vốn không muốn can dự gì vào việc giúp đỡ các nước trong EU. Phải chăng Đức đang muốn tỏ ra mình là người anh cả của Châu Âu, hay còn có mục đích nào khác?
Clip sau đây xin tóm lược lại những mặt tích cực cũng như vấn đề mà Đức gặp phải trong làn sóng tị nạn này.

CEO CỦA GOOGLE NÓI VỀ NHỮNG BÀI HỌC ĐÁNG NHỚ TỪ MỘT VỤ IPO KHÁC THƯỜNG


Khi Google công bố về ý định phát hành cổ phiếu ra thị trường vào năm 2004, mọi sự quan tâm đều đổ dồn vào chiến lược bất thường này. Dưới đây là cách mà Google đã thực hiện.

CASE STUDY - STARBUCKS: CUNG CẤP DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG - KỲ 2 (KẾT THÚC)


Chúng tôi cần phải giảm thời gian phục vụ xuống mức 3 phút tại tất cả các cửa hàng, bất chấp thời gian phục vụ vào giờ nào trong ngày. Nếu chúng tôi làm được điều này, chúng tôi sẽ không chỉ làm tăng mức độ hài lòng của khách hàng và xây dựng mối quan hệ dài hạn với khách hàng của mình, chúng tôi còn có thể cải thiện được lượng khách hàng được bạn bè giới thiệu đến. Mục tiêu là đưa doanh số của các cửa hàng lên đến gần con số 20.000 đô-la mỗi tuần, và chúng tôi nghĩ kế hoạch này sẽ giúp chúng tôi đạt được điều đó.

TRE CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRƯỚC NGƯỠNG CỬA HỘI NHẬP: CẨN THẬN KẺO SẨY CHÂN!


Hầu hết mọi người đều nhìn thấy lợi thế của sản phẩm tre công nghiệp trong thời đại ưu tiên bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, những bước đường trong thực tế của ngành tre công nghiệp Việt Nam vẫn còn đầy chông gai khi doanh nghiệp còn non trẻ và chưa có chính sách hỗ trợ sát sao.

CASE STUDY - STARBUCKS: CUNG CẤP DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG - KỲ 1


Dịch giả: Nguyễn Thị Phương Thảo – Đại học Ngoại thương
Thẩm định: ThS Vũ Minh Phương – Đại học Ngoại thương

Case study này được phát triển từ những nguồn đã công bố. Các case study của HBS được phát triển chỉ cho mục đích thảo luận trên lớp học. Các case study không dùng cho mục đích quảng cáo, nguồn dữ liệu cơ bản, hoặc minh họa cho sự quản lý hiệu quả hay kém hiệu quả.

SỰ THIẾU HỤT ÓC PHÁN ĐOÁN - KỲ 2 (KẾT THÚC)


Nhiều người vẫn giễu cợt lối tư duy lạc quan vốn vẫn hy vọng rằng “mọi thứ lần này sẽ khác”, nhưng trong một nền kinh tế mạo hiểm, thì mọi việc quả là như vậy. Các mô hình thống kê không xét đến tính đặc thù của mỗi sự kiện, mà coi chúng như những trái banh trong chai chỉ khác nhau về đường kính hay màu sắc.

SỰ THIẾU HỤT ÓC PHÁN ĐOÁN - KỲ 1


Tác giả: Amar Bhidé - là giáo sư của trường Fletcher thuộc đại học Tufts. Ông là tác giả của cuốn sách: Sự cần thiết của óc phán đoán: Tài chính nhạy bén trong một nền kinh tế năng động (A call for judgement: sensible finance for a dynamic economy) (Nhà xuất bản Đại học Oxford, 2010). Bài báo này được viết dựa trên nội dung cuốn sách.

Người dịch: Bùi Hồng Hạnh
Chỉnh sửa bài: Phạm Hồng Hạnh, Nguyễn Thị Phương Thảo
Thẩm định: ThS Nguyễn Quang Hiếu

Bài báo này được xuất bản nguyên gốc với tiêu đề: "The Judgement Deficit", Tạp chí Kinh doanh Harvard, số tháng 9 năm 2010. Bản quyền thuộc Nhà xuất bản Kinh doanh Harvard 2015. Bản dịch này được thực hiện bởi Tổ chức The Keynesian năm 2015.

Video - Định nghĩa nền kinh tế chia sẻ (Dịch)

Nếu thế hệ cha chú coi việc phải sở hữu nhà cửa, xe hơi, và những vật dụng nào đó như cách bảo đảm sự thành đạt và một cuộc sống hạnh phúc, thì thế hệ trẻ ngày nay, lại không lệ thuộc vào những quy ước đó. Họ ngày càng ưa thích những phương cách ít tốn kém hơn là sở hữu.
Đón đầu xu hướng này, những doanh nghiệp mới start-up như Uber, Airbnb hay gần ta nhất là Foody.vn đã chiếm lĩnh thị trường và lớn nhanh như vũ bão bằng cách thúc đẩy làn sóng thuê, chia sẻ, đi nhờ xe, nhà cửa, vật dụng, trang phục... thành một xu hướng mới của nền kinh tế - xu hướng "Kinh tế Chia sẻ".
Vậy nền kinh tế chia sẻ cụ thể là gì? Clip dưới đây xin đưa ra lời giải thích cụ thể cho thuật ngữ mới này, dịch bởi The Keynesian Association.

Video - Sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Trung Quốc (Dịch)


Ngày 24/8, các Thị trường Chứng khoán khắp thế giới đã trải qua cơn sụt giảm hỗn loạn. Sự bán tháo cổ phiếu trên toàn cầu được cho là bị châm ngòi từ sự hoảng loạn trước “sức khỏe” xuống dốc của nền kinh tế Trung Quốc.
Giới đầu tư lo ngại các công ty cũng như các quốc gia phụ thuộc vào hoạt động nhập khẩu hàng hóa cho nền kinh tế thứ 2 thế giới đồng thời là nhà nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ thương mại lớn nhất thế giới, sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) mới phá giá đồng nhân dân tệ 2 tuần trước lại càng làm dấy lên lo ngại về sự suy giảm của nền kinh tế nước này đang tồi tệ hơn so với lo ngại trước đó.
Vậy nền kinh tế của Trung Quốc đang ở đâu? Lý do gì mà một nền kinh tế được cho là lớn thứ hai thế giới lại lâm vào hoàn cảnh thảm hại này? The Keynesian xin đưa ra clip sau đây thay cho lời giải thích của những câu hỏi trên.



THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI DOANH NGHIỆP (ĐỪNG SỢ HÃI!) - KỲ 2 (KẾT THÚC)


Một khi bạn có những nhà lãnh đạo và người lao động tham gia vào tiến trình tái cơ cấu, việc giữ cho họ chú tâm vào quá trình này bằng cách đưa ra những mục tiêu trong trung hạn rõ ràng và cụ thể là rất quan trọng. Nếu những người dẫn dắt các giai đoạn lên kế hoạch và bắt đầu triển khai mà không nắm rõ về vị trí hiện tại của tổ chức so với mục tiêu, thì bạn đang ở vào một tình huống tệ hại. Điều này cực kỳ quan trọng, vì giai đoạn bắt đầu triển khai hoạt động chuyển đổi càng quyết liệt và càng mang tính gắn kết thì khả năng duy trì mức năng lượng, tập trung, và hiệu quả hoạt động ở mức cao càng khó.

THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI DOANH NGHIỆP (ĐỪNG SỢ HÃI!) - KỲ 1


Dịch giả: Bùi Hồng Hạnh – Học viện Ngân hàng
Thẩm định: ThS Nguyễn Quang Hiếu – Đại học Ngoại thương
Tác giả: Robert H. Miles (CorpTransform@aol.com) hiện là chủ tịch Cơ quan phụ trách Nguồn lực Chuyển đổi Doanh nghiệp tại Charlottesville, Virginia, và là cố vấn cấp cao về chuyển đổi doanh nghiệp cho Monitor Group. Ông là đồng tác giả cuốn “Những ý tưởng lớn đê đạt được kết quả cao” với Michael Kanazawa (Nhà xuất bản Thời báo Tài chính, năm 2008).

Bài báo này được xuất bản nguyên gốc với tiêu đề: "Accelerating corporate transformation (Don't lose your nerve)", Tạp chí kinh doanh Harvard, Số tháng Một-Hai, 2010. Bản quyền thuộc Nhà xuất bản Kinh doanh Harvard 2015. Bản dịch này được thực hiện bởi Tổ chức The Keynesian năm 2015. 

Workshop tháng 8: Ngành tre công nghiệp - Cơ hội và Thách thức trước ngưỡng cửa Hội nhập 2015


Workshop tháng 8 “Ngành tre công nghiệp Việt Nam – Cơ hội và thách thức trước ngưỡng cửa hội nhập 2015” được hợp tác tổ chức bởi The Keynessian Association, doanh nghiệp Hồng Ngọc Bamboo và các chuyên gia về kinh tế từ Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội


Tên công ty: Công ty cổ phần Sàn đẹp Hồng Ngọc
Địa chỉ: Phòng 1507, tòa nhà CT6, Khu đô thị Văn Khê - Hà Đông - Hà Nội
Các sản phẩm chính: Sàn tre, Cầu thang tre, Coppha tre, Sàn tre các loại....
Địa chỉ Website: Tại đây

PHỎNG VẤN CEO CỦA LENOVO


Bài phỏng vấn này được xuất bản nguyên gốc với tiêu đề: "The HBR Interview: Lenovo CEO Yang Yuanqing", Tạp chí kinh doanh Harvard, Số tháng Bảy-Tám, 2014. Bản quyền thuộc Nhà xuất bản Kinh doanh Harvard 2015. Bản dịch này được thực hiện bởi Tổ chức The Keynesian năm 2015. 

Video - KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG TẠI CHÂU ÂU

[KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG TẠI CHÂU ÂU] 

Sau nhiều lần trì hoãn, ngày 17 tháng 7, EU đã chấp nhận đưa ra gói cứu trợ 7 tỉ euro để giúp Hỵ Lap thoát khỏi nguy cơ vỡ nợ. Theo đó, Hy Lạp sẽ dành 50% gói cứu trợ để trả nợ cho Ngân hàng trung ương Châu Âu vào ngày 20 cùng tháng. Gói cứu trợ 7 tỉ euro là chìa khóa mở đường cho cuộc đàm phán về gói cứu trợ thứ hai trị giá 86 tỉ Euro dành cho Hy Lạp để họ có thể vực dậy nền kinh tế của mình. 

Nhưng điều gì đã khiến cho Hy Lạp và các nước Châu Âu rơi vào thảm cảnh nợ công như vậy? Và liệu những gói cứu trợ có phải là giải pháp tối ưu để giải quyết vấn nạn này? The Keynesian xin hân hạnh đưa đến một clip tóm tắt toàn bộ nguồn gốc và diễn biến của cuộc khủng hoảng nợ công ở EU, đã được nhóm Translator của tổ chức dịch và chỉnh sửa, giúp bạn có cái nhìn toàn vẹn hơn về vấn đề này.



VẤN ĐỀ LÃNH ĐẠO TRONG MỘT THỜI KỲ MINH BẠCH - KỲ 2 (KẾT THÚC)


“Một cá thể phải có trách nhiệm với tác động do hành vi của mình gây ra, bất chấp tác động đó là vô tình hay hữu ý. Đây là nguyên tắc đầu tiên. Không có nghi ngờ gì trong việc xem xét trách nhiệm của công tác quản trị đối với những tác động xã hội tạo ra bởi một công ty.”

VẤN ĐỀ LÃNH ĐẠO TRONG MỘT THỜI ĐẠI MINH BẠCH - KỲ 1


Đã từ lâu rồi, sự thịnh vượng nhiều công ty đạt được là do họ đã làm ngơ trước những điều giới kinh tế học gọi là “các vấn đề ngoại cảnh.” Giờ thì những công ty này thật sự phải học cách nắm bắt được những yếu tố đó.

CASE STUDY - TƯ DUY VÀ CẢI TIẾN THIẾT KẾ CỦA APPLE - KỲ 2


Con người không dùng máy tính với mục đích thưởng ngoạn hệ điều hành. ... Họ sử dụng máy tính bởi họ muốn tạo ra thứ gì đó. ... Máy tính chỉ là một công cụ ... nó phục vụ cái con người muốn làm ... bạn cần phải biết những người này là những ai và cái gì họ đang thực sự cố gắng đạt tới.

CASE STUDY - TƯ DUY VÀ CẢI TIẾN THIẾT KẾ CỦA APPLE - KỲ 1



<"Tư duy khác biệt" - Khẩu hiệu quảng cáo của Apple, 1997 - 2002>

Dịch giả: Phạm Hồng Hạnh - Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội

Thẩm định: TS. Nguyễn Thu Hương - Đại học Ngoại thương


Case study này được phát triển từ những nguồn đã công bố. Các case study của HBS được phát triển chỉ cho mục đích thảo luận trên lớp học. Các case study không dùng cho mục đích quảng cáo, nguồn dữ liệu cơ bản, hoặc minh họa cho sự quản lý hiệu quả hay kém hiệu quả.

LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẮT ĐẦU MỘT CUỘC CÁCH MẠNG KHỞI NGHIỆP - KỲ 2 (KẾT THÚC)



Truyền thông có thể đóng một vai trò quan trọng không chỉ ở việc tôn vinh thành công mà còn ở việc làm thay đổi thái độ. Ở Puerto Rico, El Nuevo Día - tờ nhật báo lớn nhất nước, hỗ trợ các doanh nghiệp địa phương bằng cách cho đăng một trang hàng tuần về những câu chuyện khởi nghiệp thành công. Trên quốc đảo nhỏ bé, những câu chuyện như thế nhanh chóng trở thành một phần các cuộc hội thoại hàng ngày và nâng cao nhận thức của dân chúng về cơ hội mà việc khởi nghiệp mang lại, cũng như là những công cụ cần thiết để bắt đầu.

LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẮT ĐẦU MỘT CUỘC CÁCH MẠNG KHỞI NGHIỆP - KỲ 1


Để châm ngòi cho việc khởi tạo và phát triển doanh nghiệp, các chính phủ cần phải xây dựng nên một hệ sinh thái giúp dung dưỡng những doanh nhân khởi nghiệp. Dưới đây là những điều thực sự có tác dụng.

KHỞI NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC THỰC PHẨM SẠCH - LÀM THẾ NÀO ĐỂ QUẢN TRỊ HIỆU QUẢ?


Ngày nay, do chất lượng cuộc sống ngày càng được nâng cao, nhu cầu tiêu thụ thực phẩm sạch đã xuất hiện và ngày càng phát triển. Nắm bắt xu thế đó, nhiều bạn trẻ đã lựa chọn lĩnh vực thực phẩm sạch để khởi nghiệp kinh doanh. Tuy nhiên, khi bắt đầu xâm nhập một thị trường mà niềm tin của khách hàng và chất lượng sản phẩm là vấn đề sống còn, việc quản trị doanh nghiệp với một quy mô nhỏ, chưa được chuẩn hóa thường tiềm ẩn nhiều khó khăn thách thức. Nhận thức được vấn đề đó, The Keynesian đã có một buổi gặp gỡ và trao đổi thân mật với anh Nguyễn Xuân Thành – nhà sáng lập Công ty V-GreenHT, một start-up trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm sạch tại Việt Nam.

Địa chỉ công ty: 203 Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội
Sản phẩm chính hiện nay: Rau mầm
Địa chỉ Facebook: Tại đây

CÁI GIÁ CỦA QUYỀN LỰC PHỐ WALL - KỲ 3 (KẾT THÚC)

Việc ưu đãi thuế đó cộng với thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp rất cao ở Mỹ khiến cho nhiều công ty có động cơ cao để đi vay. Bỏ đi khoản tiền bao cấp cho nợ vay, bạn sẽ giảm được quyền lực của ngành tài chính đối với phần còn lại của nền kinh tế.

CÁI GIÁ CỦA QUYỀN LỰC PHỐ WALL - KỲ 2


[Ý TÔI LÀ GÌ KHI NÓI ĐẾN “PHỐ WALL”?]

Ngành tài chính có tính đa dạng, và các công ty trong ngành này có nhiều lợi ích khác nhau, đôi khi là xung đột. Một quỹ S&L dường như là chẳng liên quan gì tới một quỹ đầu tư mạo hiểm, và về nhiều mặt thì điều ấy cũng đúng. Nhưng tất cả những tổ chức trong ngành này đều là căn nguyên và là người hưởng lợi của quá trình tài chính hóa. Tuy nhiên, khi tôi nói về Phố Wall, ý tôi nói tới các ngân hàng đa năng và ngân hàng đầu tư lớn. Bài viết này, cùng với những sự cải tổ mà nó đề xuất, chủ yếu nói về các tổ chức đó, và tập trung ít hơn vào các bộ phận khác của ngành tài chính, ví dụ như các quỹ cổ phần tư hay công ty quản lý tài sản lớn. 

CÁI GIÁ CỦA QUYỀN LỰC PHỐ WALL - KỲ 1


[TÓM TẮT Ý TƯỞNG]

VẤN ĐỀ: 
Nhằm đối phó với áp lực từ Phố Wall, các nhà lãnh đạo liên tục đưa ra những quyết định không hướng đến lợi ích tốt nhất cho công ty của mình.
PHÂN TÍCH:
Ngành tài chính đã tích lũy được quyền lực cực mạnh kể từ những năm 1980. Quyền lực này làm méo mó chính sách của chính phủ cũng như là quyết định của doanh nghiệp theo những cách làm thiệt hại cho nên kinh tế và gây bất ổn cho xã hội.
GIẢI PHÁP:
Chúng ta cần phải thiết lập lại sự cân bằng giữa lợi ích của Phố Main (Main Street)[1] với Phố Wall. Làm như vậy sẽ cần phải có sự can đảm của nhiều nhà quản trị cũng như là của chính phủ Mỹ.

Dịch giả: Bùi Hồng Hạnh - The Keynesian Association
Thẩm định: ThS. Nguyễn Quang Hiếu - Đại học Ngoại thương

LIỆU CHÚNG TA CÓ CẦN MỘT CUỘC ĐỔI MỚI THỨ 2? (KỲ 1)


Hiện nay Việt Nam đang đứng trước thời khắc lịch sử, khi đất nước đang phải chọn ra chỉ một trong nhiều ngã rẽ quyết định tới sự phát triển của đất nước trong lâu dài. Muốn sự lựa chọn trở nên sáng suốt, yếu tố trước tiên cần tính tới là phát huy nội lực dân tộc.

Việt Nam đang được nhiều quốc gia trên thế giới công nhận là một nước có một nền Kinh tế Thị trường đầy đủ. Tuy nhiên, sự công nhận đó hầu hết đạt được thông qua các thỏa thuận ngoại giao và chính trị. Bài phỏng vấn dưới đây, mong muốn phân tích tổng quan về thực trạng nền Kinh tế Thị trường của Việt Nam dưới góc nhìn kinh tế.

Trong bài viết dưới đây, chúng tôi rất may mắn có một cuộc trao đổi với Tiến Sĩ Lưu Bích Hồ - Nguyên thành viên Ban Cố vấn Kinh tế Thủ Tướng, nguyên viện Trưởng Viện chiến lược – Bộ kế hoạch và đầu tư.

10 CÁCH THỨC ĐỂ TẠO RA GIÁ TRỊ CHO CỔ ĐÔNG - KỲ 2

Kinh nghiệm của tôi cho thấy rằng hầu hết các doanh nghiệp đều có thể tập trung vào 3-5 chỉ số chủ chốt và nắm bắt một phần quan trọng trong tiềm năng tạo ra giá trị về dài hạn.

10 CÁCH THỨC ĐỂ TẠO RA GIÁ TRỊ CHO CỔ ĐÔNG - KỲ 1


Mặc dù các công ty tuyên bố rằng họ sẽ hết lòng vì giá trị của cổ đông nhưng lại hiếm khi tuân thủ những hoạt động giúp tối đa hóa giá trị này. Công ty của bạn cần phải có những gì để trở thành một công ty tạo ra giá trị ở cấp 10?

Dịch giả: Bùi Hồng Hạnh  - Học viện Ngân hàng

Thẩm định: ThS Nguyễn Quang Hiếu - Đại học Ngoại thương

KIỂM SOÁT CÁC NHÀ ĐẦU TƯ - SAM PALMISANO

Tôi không cho rằng các tiêu chuẩn lại là vấn đề, mà chính là sự chín muồi của khâu 
quản trị. Bạn có thể nghĩ đến một định hướng dài hạn mà nhà đầu tư có thể đo lường được. Nhưng bạn lại không thể có một năm thảm hại rồi chỉ nói, “Tôi đang hi sinh vì 

lợi ích lâu dài.”. Không ai sẽ tin vào điều đó, đúng không? 

Dịch giả: Bùi Hồng Hạnh - Học viện Ngân hàng

Thẩm định: ThS Nguyễn Quang Hiếu - Đại học Ngoại thương

CÔNG THỨC CỦA SIR ALEX FERGUSON - KỲ 3 (KẾT THÚC)

Vào giữa những năm 1990, Ferguson trở thành HLV đầu tiên sở hữu những đội hình với rất nhiều các cầu thủ trẻ trong League Cup không mấy uy tín - một thông lệ mà ban đầu gây ra sự không thỏa đáng nhưng bây giờ là phổ biến tại các câu lạc bộ Premier League.

CÔNG THỨC CỦA SIR ALEX FERGUSON - KỲ 2

Không ai thích bị chỉ trích cả. Rất ít người trở lên tốt hơn khi chỉ nghe chỉ trích; thay vào đó hầu hết họ trông chờ sự khuyến khích. Vì vậy tôi cố gắng đưa ra lời động viên khi tôi có thể. Đối với một cầu thủ - hay với bất cứ ai - chẳng có gì tốt hơn là được nghe lời nói: “Làm tốt lắm!” Đó là hai từ tốt nhất mà con người đã tạo ra. Bạn không cần phải sử dụng những ngôn từ cao siêu.

CÔNG THỨC CỦA SIR ALEX FERGUSON - KỲ 1


Một số người gọi ông là huấn luyện viên vĩ đại nhất trong lịch sử.

Dịch và thẩm định: Ban Dịch thuật - The Keynesian Association

Xem nhiều nhất

Xem nhiều nhất trong tháng